Được tạo bởi Blogger.
RSS

Tại sao đường ray trong và đường ray ngoài không cao bằng nhau ?


    Nếu bạn chú ý thì thấy khi đường ray ở đoạn cong, độ cao của đường ray không bằng nhau. Tại sao lại như vậy?

    Khi vật thể vận động theo đường tròn sẽ sinh ra lực ly tâm. Lực ly tâm to hay nhỏ đều liên quan đến chất lượng, bán kính vòng tròn, tốc độ vận động của vật thể. Tàu hỏa khi vòng vì trọng lượng lớn, tốc độ nhanh sản sinh ra lực ly tâm rất lốn. Nếu bán kính lốn, đường cong giảm đi một chút thì lực ly tâm có thể nhỏ hơn một chút. Khi đường ray chuyển vòng thì phải mở rộng vòng lượn, chính là nguyên lý đó.

    Mặt khác khi vòng, nhờ có lực ly tâm tàu có thể nghiêng ra phía ngoài, muôn cho tàu hỏa không bị lật đổ thì phải đệm đường ray phía ngoài cao hơn đường ray phía bên trong một chút.

Tại sao đường ray trong và đường ray ngoài không cao bằng nhau?

Vì sao chiếc sáo lại thổi được những khúc nhạc?

    Một sáo làm bằng trúc, chỉ khoét mấy cái lỗ, bên trong chẳng có gì cả. Tại sao sáo lại có thể thổi lên được những khúc nhạc?


Vì sao chiếc sáo lại thổi được những khúc nhạc?


    Thì ra âm thanh là do vật thể chấn động phát ra, ví dụ như phím đàn hay dây đàn chấn động cũng phát ra âm thanh. Cũng vậy khi dịch thể và khí thể chấn động mạnh cũng có thể phát ra âm thanh. Khi chúng ta thổi sáo làm không khí trong tiếng sáo phát ra chấn động có tính chu kỳ, do số lần chấn động khác nhau, âm điệu cũng khác nhau, do đó mà có thể thổi được những ca khúc có khúc điệu không giống nhau.


Từ khóa tìm kiếm nhiều: bí ẩn khoa học, mat troi moc huong nao

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS