Được tạo bởi Blogger.
RSS

Trên sao hỏa có sự sống hay không?

Vì sao các hành tinh quay xung quanh mặt trời?

    Nếu các hành tinh quay chậm lại, mặt trời sẽ hút chúng về phía mình. Trái lại nếu chúng quay nhanh hơn chúng sẽ bị bật vào khoảng không gian xa xăm. sở dĩ tất cả các hành tinh đều quay cùng chiều, chính là vì chúng được sản sinh ra từ cùng một đám mây vật chất, đám mây này gồm bụi và khí, bao quanh mặt trời như một cái đĩa lớn. Ngay từ khi chúng mối hình thành, chúng đã quay quanh mặt trời. Khởi thuỷ mỗi vòng quay của mặt trời quanh trục của bản thân nó chỉ diễn ra trong vòng vài giò thôi. Chính sự xuất hiện của đám mây này đã hãm nó lại, nên ngày nay phải mất 25 ngày mặt trời mối quayđủ một vòng.

   Trừ sao thuỷ và sao thiên vương, các hành tinh khác đều tự quay quanh trục của mình theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.

Hành tinh nào quay nhanh nhất?

Hành tinh nào quay nhanh nhất?


   Sao Mộc là hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời, và cũng là hành tinh quay nhanh nhất. Hành tinh nàythực hiện một vòng quay chỉ mấy 9 giờ 50 phút. Tiếp đến là sao Thổ với một vòng quay chỉ kéo dài 10 giờ 16 phút.

   Sao Mộc không phải là một hành tinh rắn như trái đất. Thực tế cho thấy nó chỉ là một quả cầu không lồ chứa đầy khí. Với những điều kiện như vậy liên dài xích đạo quay nhanh hơn các dải ở gần vùng cực. Chẳng hạn để thực hiện một vòng quay vết đở lớn trên hình, phải chậm hơn 5 phút so với dải xích đạo. Những đám mây trắng hình ô van mà ta chụp được ảnh cũng quay với tốc độ hoàn toàn khác nhau.

   Khi một vật thể quay, nó sẽ sinh ra trên bề mặt một lực ly tâm. Vận tốc quay càng cao, lực ly tâm càng lớn, vì ở vùng xích đạo. có vận tốc cao hơn vùng cực, nên lực ly tâm ở đó cũng lớn hơn. Điều đó làm cho hình dạng của hành tinh này luôn bị dẹt chứ không còn là hình cầu hẳn hoi nữa.

Trên sao Hoả có sự sống hay không?

   Các nhà thiên văn học không hoàn toàn tin chắc rằng trên sao Hoả không có sự sống. Tuy nhiên   hai trạm thăm dò của Mỹ đổ bộ xuống mặt sao Hoả năm 1976 đều không phát hiện thấy sự sống, mặc dù nhiệt độ đo được ở đây rất thấp.

   Tất cả mọi sinh vật đều gồm các tế bào chứa nguyên tử các bon. Nhưng các máy phân tích tìm dấu vết cacbon của các trạm thăm dò này đều không tìm thấy một tế bào nào trên sao Hoả. Điều này cho người ta nghĩ rằng sự sống trên sao Hoả rất khác với sự sống trên trái đất. Tuy nhiên những bức ảnh chụp được ở các độ cao khác nhau đã chứng minh rằng những vùng khác nhau của sao Hoả dường như cũng rất giống nhau. Rốt cuộc sao Hoả có lễ vẫn là một thê giới chưa có sự sống. Hoặc ngược lại, nếu có chăng nữa thì sự sống cũng đã biến mất rồi.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: bí ẩn khoa học, núi cao nhất thế giới

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS