Được tạo bởi Blogger.
RSS

Tác dụng của nước mắt

   Trong con mắt mỗi người đều có một “công xưởng tí hon” sản xuất nước mắt. Người ta gọi đó là tuyến lệ. Hàng ngày tuyến lệ không ngừng làm ra nước mắt.

Tác dụng của nước mắt


   Tác dụng của nước mắt cũng rất lớn. Khi chớp mắt, nước mắt được bôi đều lên nhãn cầu, có tác dụng làm nhãn cầu trơn ướt. Nước mắt còn có khả năng rửa trôi những thứ bẩn trên bể mặt nhãn cầu, giữ cho nhãn cầu được sạch. Nước mắt còn có tác đụng tiêu diệt vi khuẩn.

Vì sao lại sợ bị cù (chọc lét)

   Rất nhiều người sợ bị người khác cù vào mình. Nếu tự mình cù thi không buồn cười mà người khác cù thì lại thấy buồn cười đến sặc sụa.

   Thì ra khi tự cù, trên tư tưởng của người đó đã có sự chuẩn bị, về căn bản cũng không có gì làm mất hứng thú. Khi cù cho nên không gây cười, cơ quan cảm thụ buồn của lớp da cũng không thấy hưng phấn gì, nhưng khi người khác cù thì không như thế, trước hết đó là sự quấy rối trò chơi, lập tức sản sinh ra điều kiện phản xạ trong da vì đại não, chưa cù đã cảm thấy buồn đến khó chịu, vả lại cũng không biết người ta cù mình vào chỗ nào, trên tư tưởng căn bản không đề phòng, cho nên hễ bị cù là rất dễ sản sinh ra hưng phấn, cảm giác rất buồn cười.

Vì sao khi bi đánh trên da lai thâm tím?

   Vô số mạch máu nhỏ chạy dưới da chúng ta, nếu bị đập mạnh một sô” mạch máu sẽ bị vô bị dập, máu loang ra dưới da và da đổi màu sắc: Đó là mảng bầm tím.

   Da là vỏ bảo vệ thân thể chúng ta, nó có tính đàn hồi và rất chắc. Nhưng các mạch máu nhỏ dưới da thì lại rất dòn nên chúng dễ bị tổn thương khi va đập, ngay cả khi da hãy còn nguyên vẹn không bị xước.

   Khi va dập, mạch máu bị vỡ, .máu loang ra dưới da, nhưng không chảy được ra ngoài nên trên mặt da xuất hiện những mảng bầm tím. Sau đó dưới tác động của một số biến đổi hoá học, máu dần dần tan đi. Các biến đổi này làm cho nó thay đổi màu sắc, màu tím chuyển dần sang màu xanh nhạt rồi màu vàng và biến mất.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: bí ẩn khoa học, núi cao nhất thế giới

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS