Được tạo bởi Blogger.
RSS

Lý do không nên nhìn thẳng vào mặt trời

Vì sao không nên nhìn thẳng vào mặt trời?


Vì sao không nên nhìn thẳng vào mặt trời?


    Bề mặt của mặt trời rực sáng, nóng tối 6000°c. Giác mạc của chúng ta giống như một thấu kính làm hội tụ ánh sáng ở võng mạc. Nếu nhìn thẳng vào mặt trời, ánh sáng mạnh này có thể làm cho võng mặc bị hởng suốt đời.

    Quan sát mặt trời qua cặp kính là điều không nên, bởi vì tuy ánh sáng chói bên ngoài của nó bị yếu đi qua cặp kính mờ nhưng bức xạ nguy hiểm hãy còn.Muốn quan sát mặt trời mà không gặp nguy hiểm cần phải có một tấm bìa màu trắng đặt sau cặp kính hoặc kính thiên văn. Nhưng tốt nhất không nên nhìn vào nó.

Vì sao bằng mắt thường ta không thể nhìn thấy mặt trăng?

    Trăng non xuất hiện khi mặt trăng đi qua giữa trái đất và mặt trời, như vậy nó bị chiếu ngược, có nghĩa là nó quay mặt tối về phía trái đất.

   Thông thưòng đó chính là hai ngày sau khi cótrăng non, ta có thể nhìn thấy mặt trăng của chúng ta trên bầu trời. Khi đó nó chỉ là một mảnh lưỡi liềm rất nhở và mảnh. Nhò cặp ống nhòm, một số người quan sát đã có thể phát hiện ra một lưỡi còn mảnh hơn ngày hôm sau của trăng non. Để thực hiện quan sát được rõ ràng và có hiệu quả, tốt nhất nên chọn mùa xuân trong phía bán cầu Bắc, đó là mùa có hiệu quả. .Cũng một khoảnh khắc như vậy, người ta có thể nhìn, thấy rõ hơn một lưỡi liềm mảnh trước khi trăng non xuất hiện. Lần này phải quan sát nó trước lúc rạng đông và đúng- trước lúc mặt trời mọc.

Vì sao lúc mặt trời lặn lại đỏ?

    Bầu khí quyển của trái đất tác động như một bộ lọc màu đở nhạt, đường đi của các tia nắng trong không trung còn dài, cường độ màu đở càng đậm.

   Vào ban ngày, khi mặt trời lên cao, bề dày của khí quyển mà tia nắng cần vượt qua cũng dần giảm đi. Màu trắng vàng của mặt trời không thay dổi. Buổi tốỉ, ngược lại (đôi khi cả buổi sáng) tia nắng chếch phải xuyên qua một bầu không khí dày hơn nhiều.

   Khi mặt trời xuống đến đưòng chân trời thì cũng là lúc đường đi của những tia sáng dài hơn 30 lần so với ánh sáng chiếu thẳng đứng trong bầu trời. Bộ lọc khi đó ảnh hưởng rất mạnh và mặt trời xuất hiện màu đở. Hiệu ứng này rất có lợi cho việc chụp ảnh sao Hoả, với bộ lọc màu đỏ, người ta nhìn rõ bề mặt của mặt đất hơn là khi bộ lọc màu xanh chỉ làm nổi bật những đám mây.



  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS